Support 24/7

0907 871 888

Công nghệ TDMA

  12-05-2021
Công nghệ TDMA (Time Division Multiple Access) - Đa kết nối phân chia theo khe thời gian
 
 
 
Ðây là một phương thức di chuyễn tín hiệu bằng vô tuyến thông tin, phương thức này cho phép nhiều người cùng xữ dụng thay phiên nhau trên cùng một băng tần mà không bị lẩn lộn những tín hiệu với nhau bằng cách chia cho mổi người một khoảng thời gian khác nhau 
 
Ða kết phân thời gian (Time Division Multiple Access viết tắt là TDMA) là một phương thức xữ dụng làn sóng vô tuyến để chuyễn âm thanh hoặc những cuộc điện đàm. Phương thức này cho phép mổi cú điện được phép xũ dụng hoàn toàn băng tần số trong một khoảng thời gian rất ngắn, trong khi những cú điện thoại khác cũng củng cùng dùng chung một băng tần số cũng có một thời gian ngắn, và thay phiên nhau thuyên chuyễn những cuộc điện đàm khác nhau. 
 
Thí dụ: Một băng tần điện thoại trong hê thống Ða Kết Phân Thời Gian có bốn cú điện đàm đang được xữ dụng gọi là điện đàm A, B, C, D. Ðiện đàm A được chỉ định là một khoảng thời gian ấn định là a, B được chỉ định là b, C và D cũng thế, được chỉ định là c và d. Những khoảng thời gian này là những thởi gian rất ngắn, chứa đựng những dữ kiện của A, B, C, D và được tuần tự chuyển đi qua hệ thống vô tuyến trong cùng một băng tần trong hệ thống Ða Kết Phân Thời Gian. 
 
TDMA thường được coi là một phương thức của thế hệ thứ hai của hệ thống điện thoại di động(digital cellular system). Thế hệ thứ nhất của hệ thống điện thoại di động là hê thống vô tuyến điện thoại (analog cellular system). Hiên nay trên thế giới có một số phương thức khác nhau cùng xữ dụng TDMA FM làm nền móng. Chủ điểm của thế hệ thứ hai của điện thoại di động này là xữ dụng hoàn toàn là tín hiệu (digital) và tạo ra một tiêu chuẩn cho toàn cầu. 
 
Ðể cộng thêm vào sự tăng cường thêm nhiều cuộc điện đàm trong cùng một tần số của đa kết phân thời gian, phương thức này có nhiều sự lợi ích hơn những phương thức khác là: Phương thức này rất dể dàng thu nhậ.p cách phát đi những dử kiện (data) cũng như âm thanh (voice) Phương thức này cũng mang những dử kiện qua không với một tốc độ khá cao là từ 64Kbps đến 120Mbps. Với sự kiện này những công ty điện tín thông tin cũng có đủ khã năng cung cấp những đường thông tin như fax, dử kiện (data), và âm tín ngắn (short message) cũng như thông tin đa dạng(multimedia) và hội họp bằng điện ảnh (videoconference). 
 
Không giống như kỷ thuật quang phổ lan rộng, có một điều tai hại cho kỷ thuật này là vì cùng xũ dụng một tần số và cùng một lúc nên sự phá nhiểu của những người xữ dụng khác trong cùng một tần số. Phương thức Ða Kết Phân Thời Gian chia những người xữ dụng làn sóng (users) bằng thời gian để làm chắc chắn rằng chúng không quấy nhiểu lẩn nhau trong cùng một lúc đang phát tín hiệu 
 
Phương thức này cũng tiết kiệm được sự bền bỉ , lâu dài của pin (battery life). Trong khi cuộc điện đàm những máy điện thoại di động xũ dụng phương thức đa kết phân thời gian chỉ phàt đi từ 1/3 cho đến 1/10 mà thôi. Song tần số 800/1900 Mhz của phương thức Ða Kết Phân Thời Gian cũng có những ích lợi sau đây: Song tần số có những ứng dụng y như nhau, người xữ dụng có thể dùng cả hai tần số mà không gặp trở ngại. Với phương thức Ða Kết Phân Thời Gian người xữ dụng điện thoại song thức song tần số cũng có thể chuyển từ điện tín qua vô tuyến mà không gặp trỡ ngại. 
 
Ða Kết Phân Thời Gian hoạt động như thế nào ? 
 
Ða Kết Phân Thời Gian nhờ vào những làn sóng âm thanh cụ thể là đả được chuyễn thành tín hiệu điện tín (digitized) , những tín hiệu đã phân ra và gom lại thành những tràng tín hiệu dài khoảng vài mili - giây (mS). Những dữ kiện (packets) này được chỉ định trên một tần số trong một thời gian ngắn rồi được chuyễn sang tần số khác. Hợp cùng với những dữ kiện của các cú điện đàm khác chúng được gởi đi trong cùng một tần số có nhiều khoảng thời gian nhất định trong cùng một lúc. Kỷ thuật đa kết được xữ dụng trong phương thức này làm tâng số lượng điện đàm được nhiều hơn phương thức vô tuyến (analog). Những cú điện này cùng chia sẻ một tần số thường là 3 cú điện nhưng cũng có thể nhiều hơn tùy theo những máy phát của từng địa phương. Phương thức đa kết phân thời gian này cũng được dùng trong hệ thống điện tín thông tin của Âu Châu (GSM) và hệ thống thông tin của Nhật Bản (PDC). 
 
Phương thức này dược gọi là tiêu chuẩn quốc tế IS-54 và IS-136, đã đem một ích lợi cho nền thông tin là đã tăng gấp ba lần những tần số vô tuyến bằng cách chia 30KHz thành 3 khoảng thời gian nhất định, và chỉ định cho 3 cú điện đàm cho mổi khoảng thời gian đó trong cùng một lúc. Hiện tại, với những kỷ thuật hiện có, nguòi ta có thể dùng 6 khoảng thời gian khác nhau, và chi cho 6 cú điện đàm. Nhưng trong tuong lai, với những kỷ thuật tân tiên, trong một tần số chúng ta có thể chia ra đuọc 40 lần nhiều hơn những hệ thống vô tuyến hiện tại.

Bài viết liên quan

 Copyrights Thiet Ke Website by ungdungviet.vn

0904 535 797
0907 871 888